Giới thiệu về Tình huống pháp lý

Đây là trang dành cho những tình huống pháp lý mà Khách hàng thường hay gặp phải trên thực tế. Những tình huống pháp lý được nêu tại phần này được Luật sư của CNC tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu là từ những tình huống pháp lý mà Khách hàng đặt ra với CNC.

Ngoài ra, trong quá trình hành nghề của mình, chúng tôi cũng nhận thấy nhiều tình huống pháp lý chưa có lời giải rõ ràng và đã được các Luật sư phản ánh trong phần Quan điểm Luật sư.

Thực tế đã chứng minh, việc giải quyết những tình huống pháp lý được nêu ra dưới đây đã giúp Khách hàng tiết kiệm được rất nhiều trong quá trình giải quyết tranh chấp, giải quyết các bất đồng thậm chí có hướng đi và sự lựa chọn phù hợp nhất.

Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục nhận được những Tình huống pháp lý khác trong tương lai. Mọi đóng góp cho Tình huống pháp lý vui lòng liên hệ về số điện thoại (028) 6276 9900, hotline 0916 545 618 hoặc email contact@cnccounsel.com.

Cách trình bày về Tình huống pháp lý

Các thông tin nhạy cảm, thông tin mật đã được CNC lọc và loại bỏ trước khi chia sẻ. Tuy nhiên, nếu bất kỳ Khách hàng nào nhận thấy tình huống pháp lý nhất định là có liên quan đến doanh nghiệp, cá nhân mình thì đó chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Chúng tôi sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp ngay khi được Khách hàng yêu cầu.

Chúng tô cố gắng mô tả các Tình huống pháp lý theo cấu trúc logic, bao gồm việc

  • Mô tả tình huống pháp lý
  • Những yêu cầu cần giải quyết đối với Tình huống pháp lý đó
  • Phân tích và đánh giá các vấn đề pháp lý có liên quan
  • Kiến nghị những Hành động cần thiết để giải quyết Tình huống pháp lý
  • Kết luận, và Dẫn nguồn.

Những Tình huống pháp lý được trình bày bao gồm nhiều chủ đề, được sắp xếp theo trình tự sau đây:

  • Việc đọc, hiểu và diễn giải các quy định của Hợp đồng
  • Việc chuẩn bị và xem xét các bước tiền tố tụng
  • Việc giải quyết tranh chấp

Tình huống pháp lý cụ thể

Giới thiệu về Tình huống pháp lý

Đây là trang dành cho những tình huống pháp lý mà Khách hàng thường hay gặp phải trên thực tế. Những tình huống pháp lý được nêu tại phần này được Luật sư của CNC tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu là từ những tình huống pháp lý mà Khách hàng đặt ra với CNC.

Ngoài ra, trong quá trình hành nghề của mình, chúng tôi cũng nhận thấy nhiều tình huống pháp lý chưa có lời giải rõ ràng và đã được các Luật sư phản ánh trong phần Quan điểm Luật sư.

Thực tế đã chứng minh, việc giải quyết những tình huống pháp lý được nêu ra dưới đây đã giúp Khách hàng tiết kiệm được rất nhiều trong quá trình giải quyết tranh chấp, giải quyết các bất đồng thậm chí có hướng đi và sự lựa chọn phù hợp nhất.

Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục nhận được những Tình huống pháp lý khác trong tương lai. Mọi đóng góp cho Tình huống pháp lý vui lòng liên hệ về số điện thoại (028) 6276 9900, hotline 0916 545 618 hoặc email contact@cnccounsel.com.

Cách trình bày về Tình huống pháp lý

Các thông tin nhạy cảm, thông tin mật đã được CNC lọc và loại bỏ trước khi chia sẻ. Tuy nhiên, nếu bất kỳ Khách hàng nào nhận thấy tình huống pháp lý nhất định là có liên quan đến doanh nghiệp, cá nhân mình thì đó chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Chúng tôi sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp ngay khi được Khách hàng yêu cầu.

Chúng tô cố gắng mô tả các Tình huống pháp lý theo cấu trúc logic, bao gồm việc

  • Mô tả tình huống pháp lý
  • Những yêu cầu cần giải quyết đối với Tình huống pháp lý đó
  • Phân tích và đánh giá các vấn đề pháp lý có liên quan
  • Kiến nghị những Hành động cần thiết để giải quyết Tình huống pháp lý
  • Kết luận, và Dẫn nguồn.

Những Tình huống pháp lý được trình bày bao gồm nhiều chủ đề, được sắp xếp theo trình tự sau đây:

  • Việc đọc, hiểu và diễn giải các quy định của Hợp đồng
  • Việc chuẩn bị và xem xét các bước tiền tố tụng
  • Việc giải quyết tranh chấp

Tình huống pháp lý cụ thể

Giới thiệu về Tình huống pháp lý

Đây là trang dành cho những tình huống pháp lý mà Khách hàng thường hay gặp phải trên thực tế. Những tình huống pháp lý được nêu tại phần này được Luật sư của CNC tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu là từ những tình huống pháp lý mà Khách hàng đặt ra với CNC.

Ngoài ra, trong quá trình hành nghề của mình, chúng tôi cũng nhận thấy nhiều tình huống pháp lý chưa có lời giải rõ ràng và đã được các Luật sư phản ánh trong phần Quan điểm Luật sư.

Thực tế đã chứng minh, việc giải quyết những tình huống pháp lý được nêu ra dưới đây đã giúp Khách hàng tiết kiệm được rất nhiều trong quá trình giải quyết tranh chấp, giải quyết các bất đồng thậm chí có hướng đi và sự lựa chọn phù hợp nhất.

Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục nhận được những Tình huống pháp lý khác trong tương lai. Mọi đóng góp cho Tình huống pháp lý vui lòng liên hệ về số điện thoại (028) 6276 9900, hotline 0916 545 618 hoặc email contact@cnccounsel.com.

Cách trình bày về Tình huống pháp lý

Các thông tin nhạy cảm, thông tin mật đã được CNC lọc và loại bỏ trước khi chia sẻ. Tuy nhiên, nếu bất kỳ Khách hàng nào nhận thấy tình huống pháp lý nhất định là có liên quan đến doanh nghiệp, cá nhân mình thì đó chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Chúng tôi sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp ngay khi được Khách hàng yêu cầu.

Chúng tô cố gắng mô tả các Tình huống pháp lý theo cấu trúc logic, bao gồm việc

  • Mô tả tình huống pháp lý
  • Những yêu cầu cần giải quyết đối với Tình huống pháp lý đó
  • Phân tích và đánh giá các vấn đề pháp lý có liên quan
  • Kiến nghị những Hành động cần thiết để giải quyết Tình huống pháp lý
  • Kết luận, và Dẫn nguồn.

Những Tình huống pháp lý được trình bày bao gồm nhiều chủ đề, được sắp xếp theo trình tự sau đây:

  • Việc đọc, hiểu và diễn giải các quy định của Hợp đồng
  • Việc chuẩn bị và xem xét các bước tiền tố tụng
  • Việc giải quyết tranh chấp

Tình huống pháp lý cụ thể

Thầu chính o ép Thầu phụ chỉ định

Tình huống pháp lý

Hiện nay, trong các dự án xây dựng, đặc biệt là các dự án xây dựng dân dụng thì việc Chủ Đầu tư bổ nhiệm Nhà thầu phụ chỉ định cho Nhà thầu chính, Tổng thầu không còn là vấn đề mới mẻ.

Tuy nhiên, rất nhiều Nhà thầu phụ chỉ định sau khi vào Dự án mới vỡ lẽ: số phận của mình không bằng con ở, con sen vì bị o ép đủ đường. Thế nhưng, liệu có cách nào để “tố”, “méc” những vấn đề đó với Chủ Đầu tư, Tư vấn hay không?

Ý kiến, phân tích, đánh giá của Luật sư

Không có nhiều cơ sở hợp đồng, pháp lý để Nhà thầu phụ chỉ định thực hiện việc “tố”, “méc” Chủ Đầu tư, Tư vấn về những hành động o ép của Thầu chính, Tổng thầu trừ khi trong Hợp đồng thầu phụ hoặc trong quá trình bổ nhiệm/chỉ định Nhà thầu phụ, các bên có những thỏa thuận đặc biệt, riêng biệt để dự phòng cho những tình huồng như vậy.

Dưới góc nhìn pháp lý, CNC cũng không ủng hộ quan điểm bổ sung một vài những quy định để bảo vệ Nhà thầu phụ chỉ định trước những o ép của Nhà thầu chính, Tổng thầu.

Ý kiến, quan điểm của Nhà thầu phụ chỉ định

Vì sao Luật sư lại không ủng hộ việc bổ sung quy định để Chủ Đầu tư, Tư vấn can dự vào việc quản lý, giám sát của Tổng thầu, Nhà thầu chính đối với Nhà thầu phụ chỉ định. Trong khi đó, Nhà thầu phụ chỉ định là một Nhà thầu được Chủ Đầu tư, Tư vấn lựa chọn, bổ nhiệm cho Nhà thầu chính, Tổng thầu. Nếu làm vậy, chẳng khác nào “đem con bỏ chợ” sao?

Quan điểm của Luật sư

Có nhiều lý do để không ủng hộ việc Chủ Đầu tư, Tư vấn can dự vào việc quản lý Nhà thầu phụ của Tổng thầu, Nhà thầu chính. Dưới đây, CNC nêu lên một số những lý do cơ bản nhất, bao gồm:

Thứ nhất, về mối quan hệ Hợp đồng: Có thể thấy rõ, Hợp đồng giữa Nhà thầu phụ chỉ định với Nhà thầu chính, Tổng thầu là một Hợp đồng thầu phụ. Nói cách khác, địa vị pháp lý của Nhà thầu phụ chỉ định là một Nhà thầu phụ. Không thể có mối quan hệ pháp lý nào giữa Chủ Đầu tư, Tư vấn với Nhà thầu phụ chỉ định được.

Điều này đã được FIDIC lặp đi, lặp lại trong tất cả các phiên bản về Hợp đồng thầu phụ mà FIDIC đã ấn hành (tính tới 2/2023). Chẳng hạn, trong Hợp đồng FIDIC 1994, Khoản 4.3 cũng như Khoản 1.10, Hợp đồng FIDIC 2011 và Hợp đồng FIDIC 2019 quy định rằng “giữa Nhà thầu phụ và Chủ Đầu tư là không tồn tại bất kỳ mối quan hệ hợp đồng nào“. Cụ thể như sau:

No privity of Contract with the Employer

 

Không có mối quan hệ hợp đồng giữa Nhà thầu phụ với Chủ Đầu tư

Ý nghĩa đầu tiên của việc không tồn tại một mối quan hệ Hợp đồng giữa Chủ Đầu tư và Nhà thầu phụ có nghĩa rằng “việc giữa Nhà thầu phụ và Tổng thầu, hoặc Nhà thầu chính” là chuyện riêng, chuyện nội bộ của Các Bên. Do vậy, bất kỳ Bên nào cũng không được tác động để gây ảnh hưởng hay tác động đến mối quan hệ đó. Lợi ích, quyền lợi, nghĩa vụ là xuất phát từ các bên và do Các Bên.

Nói cách khác, không thể sử dụng Chủ Đầu tư, Tư vấn như là cách để can thiệp vào mối quan hệ của Các Bên. Tương tự, Chủ Đầu tư, Tư vấn cũng không có thẩm quyền, quyền để can thiệp vào mối quan hệ giữa Nhà thầu phụ và Tổng thầu, Nhà thầu chính.

Thứ hai, nếu có một mối quan hệ riêng rẽ giữa Chủ Đầu tư và Nhà thầu phụ thì tất cả các nguyên tắc và quy tắc cần thiết để giữ cho Hợp đồng đó được vận hành tốt đẹp. Bởi vì, nếu tồn tại một quan hệ như thế cũng có nghĩa:

 

Giải pháp và Kiến nghị của Luật sư là gì?

Trước hết, cần hết sức tỉnh táo và phải hiểu rất rõ rằng, Nhà thầu phụ chỉ định, về cơ bản, cũng như bất kỳ Nhà thầu phụ nào khác, cũng chỉ là một Nhà thầu phụ – nhà thầu ký Hợp đồng trực tiếp với Nhà thầu chính, Tổng thầu. Do vậy, không thể tiếp tục ảo tưởng, hy vọng hay tin rằng Chủ Đầu tư, Tư vấn sẽ can thiệp khi Tổng thầu, Nhà thầu chính o ép.

Thứ hai,

Nên ký Hợp đồng mới hay ký phụ lục Hợp đồng bổ sung?

Tình huống pháp lý

Khách hàng: Nhà thầu đã làm 1 gói thầu nhôm kính nay thi công tiếp 1 gói thầu nhôm kính cũng tại dự án đó thì có thể làm phụ lục Hợp đồng được không ạ vì làm hợp đồng sẽ rất lâu và các điều kiện của Hợp đồng thì không thay đổi, chỉ có phạm vi công việc là khác?

Luật sư: Có liên quan gì vốn ngân sách không?

Khách hàng: dạ không, công ty em tư nhân anh.

Nen ky PLHD hay Hop dong moi

Tình huống pháp lý

Phân tích

Với tình huống nêu trên, rõ ràng rằng với việc ký kết một Phụ lục Hợp đồng thì Các Bên có thể tiết kiệm được thời gian, không cần phải tổ chức gặp để trao đổi về những vấn đề đã có, đồng thời có thể sớm triển khai công việc trên thực tế.

Không chỉ vậy, việc giữ mối quan hệ tốt đẹp với đối tác cũng là một nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh. Điều đó có nghĩa, giải pháp ký kết Phụ lục Hợp đồng có thể xem là giải pháp phù hợp với thực tiễn.

Thế nhưng, dưới góc nhìn pháp lý thì đây không phải là giải pháp được kiến nghị bởi vì giải pháp ký kết Phụ lục Hợp đồng tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý. Cụ thể

Rủi ro về việc kéo dài thời hạn bảo hành

Rõ ràng, với việc đồng ý bổ sung thêm một Công việc để thực hiện theo Phụ lục Hợp đồng, Nhà thầu cũng đồng ý rằng Công việc theo Hợp đồng gốc và Công việc theo Phụ lục Hợp đồng sẽ hòa lại làm một, không có tách biệt.

Do đó, để tính thời hạn bảo hành thì Nhà thầu sẽ cần phải hoàn thành phần Công việc theo Phụ lục Hợp đồng. Khi đó, không ai chắc chắn rằng các rủi ro về chất lượng đối với Công việc theo Hợp đồng gốc không bị phát sinh trong suốt thời gian Nhà thầu thực hiện Công việc theo Phụ lục Hợp đồng.

Rủi ro đó còn thực sự nguy hiểm khi việc triển khai Công việc của Phụ lục Hợp đồng bị kéo dài, hoặc những thành phần, cấu tạo của Công việc theo Hợp đồng gốc về bản chất không được bảo hành trong một thời gian dài.

Trong khi đó, về mặt thực tế thì Công việc của Hợp đồng gốc sau khi hoàn thành có thể đã được đưa vào sử dụng nhưng vẫn chưa được tính thời hạn bảo hành.

Tóm lại, rủi ro về việc phải kéo dài thời hạn bảo hành đối với Công việc là hiện hữu. Khi đó, Nhà thầu cần phải có dự phòng cao hơn ở Công việc của Phụ lục Hợp đồng như là một cách để hạn chế rủi ro.

Rủi ro về việc quyết toán công việc đã thực hiện

Tương tự như đối với việc Bảo hành đã nói ở trên, việc ký kết Phụ lục Hợp đồng cho phần Công việc mới cũng có nghĩa Nhà thầu chưa thể quyết toán giá trị đã thực hiện theo Hợp đồng gốc và do vậy, Nhà thầu cũng chưa thể nhận lại khoản tiền bảo hành mà lẽ ra Nhà thầu có thể đã được hưởng khi kết thúc Công việc.

Ngoài ra, Nhà thầu cũng có thể gặp phải những rủi ro khác như tạm ứng để triển khai Công việc của Phụ lục Hợp đồng, rủi ro về bồi thường thiệt hại dựa theo tổng giá trị của Hợp đồng gốc và Phụ lục Hợp đồng…

Giải pháp

Trên cơ sở nêu trên, CNC kiến nghị Khách hàng thực hiện việc đàm phán và ký Hợp đồng mới cho phần Công việc bổ sung, tách biệt trách nhiệm pháp lý của Nhà thầu theo từng Công việc cụ thể.

Tình huống pháp lý

Khách hàng: Nhà thầu đã làm 1 gói thầu nhôm kính nay thi công tiếp 1 gói thầu nhôm kính cũng tại dự án đó thì có thể làm phụ lục Hợp đồng được không ạ vì làm hợp đồng sẽ rất lâu và các điều kiện của Hợp đồng thì không thay đổi, chỉ có phạm vi công việc là khác?

Luật sư: Có liên quan gì vốn ngân sách không?

Khách hàng: dạ không, công ty em tư nhân anh.

Nen ky PLHD hay Hop dong moi

Tình huống pháp lý

Phân tích

Với tình huống nêu trên, rõ ràng rằng với việc ký kết một Phụ lục Hợp đồng thì Các Bên có thể tiết kiệm được thời gian, không cần phải tổ chức gặp để trao đổi về những vấn đề đã có, đồng thời có thể sớm triển khai công việc trên thực tế.

Không chỉ vậy, việc giữ mối quan hệ tốt đẹp với đối tác cũng là một nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh. Điều đó có nghĩa, giải pháp ký kết Phụ lục Hợp đồng có thể xem là giải pháp phù hợp với thực tiễn.

Thế nhưng, dưới góc nhìn pháp lý thì đây không phải là giải pháp được kiến nghị bởi vì giải pháp ký kết Phụ lục Hợp đồng tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý. Cụ thể

Rủi ro về việc kéo dài thời hạn bảo hành

Rõ ràng, với việc đồng ý bổ sung thêm một Công việc để thực hiện theo Phụ lục Hợp đồng, Nhà thầu cũng đồng ý rằng Công việc theo Hợp đồng gốc và Công việc theo Phụ lục Hợp đồng sẽ hòa lại làm một, không có tách biệt.

Do đó, để tính thời hạn bảo hành thì Nhà thầu sẽ cần phải hoàn thành phần Công việc theo Phụ lục Hợp đồng. Khi đó, không ai chắc chắn rằng các rủi ro về chất lượng đối với Công việc theo Hợp đồng gốc không bị phát sinh trong suốt thời gian Nhà thầu thực hiện Công việc theo Phụ lục Hợp đồng.

Rủi ro đó còn thực sự nguy hiểm khi việc triển khai Công việc của Phụ lục Hợp đồng bị kéo dài, hoặc những thành phần, cấu tạo của Công việc theo Hợp đồng gốc về bản chất không được bảo hành trong một thời gian dài.

Trong khi đó, về mặt thực tế thì Công việc của Hợp đồng gốc sau khi hoàn thành có thể đã được đưa vào sử dụng nhưng vẫn chưa được tính thời hạn bảo hành.

Tóm lại, rủi ro về việc phải kéo dài thời hạn bảo hành đối với Công việc là hiện hữu. Khi đó, Nhà thầu cần phải có dự phòng cao hơn ở Công việc của Phụ lục Hợp đồng như là một cách để hạn chế rủi ro.

Rủi ro về việc quyết toán công việc đã thực hiện

Tương tự như đối với việc Bảo hành đã nói ở trên, việc ký kết Phụ lục Hợp đồng cho phần Công việc mới cũng có nghĩa Nhà thầu chưa thể quyết toán giá trị đã thực hiện theo Hợp đồng gốc và do vậy, Nhà thầu cũng chưa thể nhận lại khoản tiền bảo hành mà lẽ ra Nhà thầu có thể đã được hưởng khi kết thúc Công việc.

Ngoài ra, Nhà thầu cũng có thể gặp phải những rủi ro khác như tạm ứng để triển khai Công việc của Phụ lục Hợp đồng, rủi ro về bồi thường thiệt hại dựa theo tổng giá trị của Hợp đồng gốc và Phụ lục Hợp đồng…

Giải pháp

Trên cơ sở nêu trên, CNC kiến nghị Khách hàng thực hiện việc đàm phán và ký Hợp đồng mới cho phần Công việc bổ sung, tách biệt trách nhiệm pháp lý của Nhà thầu theo từng Công việc cụ thể.

Có thể thoát ra khỏi hợp đồng nguyên tắc?

Tình huống pháp lý

Với tư cách là một Nhà thầu phụ, nếu bạn đã tham gia vào một thỏa thuận mà ở đó nghĩa vụ của bạn

Xem Hợp đồng nguyên tắc đính kèm tại đây.

Phân tích

Kiến nghị

[/accordion]
Content Protection by DMCA.com