Chấm dứt Hợp đồng Xây dựng? Có nên chấm dứt Hợp đồng Xây dựng hay không? Không dễ để có được một Hợp đồng, có công việc cho anh em làm, không dễ gì chấm dứt giữa chừng như vậy được. Đó là tâm sự, băn khoăn, phần nhiều lo lắng của rất nhiều chủ…
Dịch vụ Giải quyết Tranh chấp liên quan đến Hợp đồng đa dạng, hiệu quả.
6 phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (ADR)
Phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (“ADR”) là những phương thức được các bên trong tranh chấp sử dụng, nhằm giải quyết các mâu thuẫn hiện hữu một cách hiệu quả mà không phải tiến hành tố tụng tại Tòa án (một phương thức giải quyết tranh chấp truyền thống). [1] Trong thực…
Công ước Singapore đã tạo ra một khuôn khổ thống nhất và hiệu quả trong công nhận và thi hành các thỏa thuận hòa giải quốc tế. Đây là Công ước của Liên hợp quốc về các thỏa thuận hòa giải quốc tế có hiệu lực từ ngày 29 tháng 9 năm 2020, tạo ra…
Giải quyết tranh chấp đầu tư theo Trọng tài ICSID
Giải quyết tranh chấp đầu tư theo Trọng tài ICSID Môi trường đầu tư lành mạnh là một trong những yếu tố giúp thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Trong đó, việc đảm bảo được quyền khiếu kiện, khiếu nại đối với các hành vi, chính sách vi phạm…
Hướng tiếp cận mới của Tòa án về bồi thường ấn định trước
Hướng tiếp cận mới của Tòa án về bồi thường ấn định trước Bồi thường ấn định trước là một chế định có nhiều quan điểm khác nhau trong thực tiễn pháp luật. Trước đây, nhiều Tòa án Việt Nam cho rằng chế định này không được chấp nhận bởi pháp luật Việt Nam, nhưng…
Thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài Thẩm quyền của hội đồng Trọng tài đóng vai trò quyết định trong việc giải quyết thấu đáo tranh chấp của các bên trong mỗi vụ kiện tại Trọng tài. Tuy nhiên, một số phán quyết của Hội đồng Trọng tài hiện nay bị hủy bởi Tòa án…
Trên thực tế, Thỏa thuận Trọng tài thường được tìm thấy dưới hình thức là một điều khoản trong Hợp đồng. Điều này khiến nhiều người nhầm tưởng rằng chỉ khi được ghi nhận trực tiếp trong Hợp đồng thì thỏa thuận mới thỏa mãn điều kiện về hình thức để có thể có hiệu lực. Thực tế không phải vậy, ngoài việc ghi nhận ngay trong Hợp đồng thì các bên hoàn toàn có thể xác lập một thỏa thuận riêng về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
Giải Quyết Tranh Chấp Đầu Tư thông qua Tòa án Đầu tư trong EVIPA
Bên cạnh hai cơ chế giải quyết tranh chấp thường thấy là Hòa giải và Trọng tài vụ việc trong các Hiệp định thông thường, Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA) đã bổ sung thêm một cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư rất đáng chú ý – Hệ thống Tòa án đầu tư (ITS hay ICS).
Án lệ số 02/2016/AL về Tranh chấp đòi lại tài sản 06 án lệ đầu tiên tại Việt Nam được công bố bởi Tòa án nhân dân tối cao có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/06/2016 đã đánh dấu cột mốc quan trọng trong việc áp dụng án lệ trong thực tiễn. Trong 06…